Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2019 lúc 7:14

Đáp án B

Brexit là một thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện Anh rời khỏi EU. Theo kết quả cuộc trưng cầu chính thức ngày 24- 6- 2016, người dân Anh chọn rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) với tỷ lệ 51,9% ủng hộ và 48,1% phản đối hành động này.

Anh rời EU cũng dẫn đến hiệu ứng Domino trưng cầu dân ý tách khỏi EU ở các nước tiếp theo không phải là xa vời. Đặc biệt ở Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, thậm chí cả Pháp, I-ta-li-a, …. Ở các quốc gia này đang nổi lên một số đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội theo tư tưởng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, bài ngoại, chống: chính sách nhập cư, Hồi giáo và việc ở lại EU.

Bình luận (0)
KURUMI TOKISAKI
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Dương
Xem chi tiết
Phương Dung
26 tháng 12 2020 lúc 20:11

vì sao nói cuộc khủng hoảng khin tế 1923-1933 là cuộc khủng hoảng thừa? các nước châu âu đã giải quyết ntn?

Vì khi khủng hoảng nổ ra, hàng hoá không tiêu thụ được, sản xuất bị thu hẹp, nhiều doanh nghiệp bị vỡ nợ, phá sản, thợ thuyền bị thất nghiệp, thị trường bị rối loạn. Tình trạng thừa hàng hoá không phải là so với nhu cầu của xã hội, mà là “thừa” so với sức mua có hạn của quần chúng lao động. Trong lúc khủng hoảng thừa đang nổ ra, hàng hoá đng bị phá huỷ thì hàng triệu người lao động lại lâm vào tình trạng đói khổ vì họ không có khả năng thanh toán nên đc gọi là khủng hoảng "thừa"

Bình luận (0)
Quang Nhân
26 tháng 12 2020 lúc 22:08

Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929-1933) là cuộc khủng hoảng kinh tế "thừa"?

Đó là cuộc khủng hoảng sản xuất “ thừa”, bởi vì sự sản xuất bừa bãi, ồ ạt chạy theo lợi nhuận trong những năm ổn định của chủ nghĩa tư bản 1924-1929 đã dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa vì sức mua của quần chúng đã bị giảm sút nhiều do sự bóc lột tàn tệ của giai cấp tư sản.

Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi kinh tế bằng 2 cách:

Anh, Pháp, Mỹ thoát khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế – xã hội.Đức - Ý - Nhật phát xít hóa chế độ thống trị và phát động cuộc chiến tranh để chia lại thế giới.

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
nthv_.
14 tháng 9 2021 lúc 20:44

Tham khảo:

- Hậu quả: Chế độ XHCN đã bị sụp đổ ở tất cả cả các nước Đông Âu, kết thúc sự tồn tại của hệ thống XHCN thế giới.

- Nguyên nhân:

       + Một là, do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng.

      + Hai là, không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu.

       + Ba là, khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng.

     + Bốn là, sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. 

- Cơ sở hình thành: chung 1 mục tiêu là xây dựng XHCN; chung hệ tư tưởng Marx - Lenin; do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Hoạt động:

    + Hội đồng tương trợ Kinh tế - SEV (8 - 1 - 1949).

    + Tổ chức Hiệp ước Vác - sa - va (5 - 1955).

 


 

Bình luận (0)
Trần hồ hải đăng
Xem chi tiết
Linh Diệu (nh-kdl)
22 tháng 12 2022 lúc 22:10

Các nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế

-  Các nước có nhiều thuộc địa như Anh , Pháp , Mĩ tiến hành cải cách kinh tế xã hội

- Các nước có ít thuộc địa như Đức , Ý , Nhật phát xít hoá chế độ thống trị chuẩn bị phát động chiến tranh phân chia lại thế giới

( Đây là ý kiến của mk )

Bình luận (1)
Lạc Hàn Thần
Xem chi tiết
Ánh Dương Pham
Xem chi tiết

Tóm tắt:

-1973 cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn tới khủng hoảng kinh tế thế giới

-Ban lãnh đạo nhà nước Liên Xô lựa chọn đổi mới nhưng đất nước vẫn ngày càng lún sâu vào khủng hoảng

-1985 Goóc-ba-chốp lên nắm quyền và đề ra đường lối cải tổ (Thực hiện đa nguyên đa Đảng, thực hiện kinh tế thị trường)

-Đường lối sai dẫn tới cuộc khủng hoảng kéo dài, một số lãnh đạo nhà nước tiến hành đảo chính

-12/12/1999 chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ sau 74 năm tồn tại

Bình luận (0)
Huy
Xem chi tiết
lương thanh thảo
15 tháng 12 2019 lúc 19:48

sử chứ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy
17 tháng 12 2019 lúc 19:42

không có môn sử trong thuộc môn nào nên mik chọn toán ý mà bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lương thanh thảo
17 tháng 12 2019 lúc 19:44

giờ vẫn cần à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn linh
Xem chi tiết